Điều lệ của Hội Nhà Văn (Việt Nam và Trung Quốc)


Thuần túy lưu tư liệu.

Sưu tầm dần dần.


I. Điều lệ Hội Nhà văn Việt Nam

1. Bản năm 1957 (sưu tập của Nhị Linh)

"

Điều lệ Hội Nhà văn Việt Nam 1957

Sưu tầm đồ cổ có lợi như thế đấy: văn bản này trông bình thường thế thôi nhưng ngày nay bản gốc của nó rất ít người có. Sang năm Hội Nhà văn Việt Nam sẽ tồn tại được tròn 60 năm, "điều lệ" này cũng sẽ được 60 năm tuổi.






Người ta chỉ trích Hội Nhà văn vì nhiều điều, chẳng hạn thiếu tầm nhìn, tôi thấy cũng đúng. Bản điều lệ này chẳng thấy chỗ nào dự trù về nhu cầu thảnh thơi của hội viên, cũng như về những lời tuyên bố trên facebook.

"
http://nhilinhblog.blogspot.jp/2015/05/dieu-le-hoi-nha-van-viet-nam-1957.html



2. Bản năm 2005

Tạm xem ở đây (hiện chưa lấy sang đây được).


3.
4.






II. Điều lệ Hội Nhà văn Trung Quốc

1. Bản năm



2. Bản năm 2009 

Bản dịch tiếng Việt


                                               (VŨ PHONG TẠO dịch và giới thiệu) 

 
      Báo điện tử Hội Nhà văn Trung Quốc (www.chinawriter.com.cn), ngày 12-6-2009, đã đăng toàn văn Điều lệ Hội Nhà văn Trung Quốc (Trung Quốc tác gia hiệp hội chương trình).
      Tiến tới Đại hội toàn thể hội viên Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VIII sắp đến,   chúng tôi dịch và giới thiệu toàn văn bản điều lệ trên, để đồng nghiệp và bạn đọc tham khảo, trong khi nghiên cứu, đóng góp ý kiến xây dựng Điều lệ Hội Nhà văn Việt Nam của chúng ta.
                                                       *** 
                                        Nguyên tắc chung
       
      Điều 1 -  Hội Nhà văn Trung Quốc là đoàn thể nhân dân mang tính chuyên nghiệp của những nhà văn các dân tộc Trung Quốc tự nguyện kết hợp lại, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là nhịp cầu và đầu mối của Đảng và chính phủ liên hệ với đông đảo nhà văn, những người làm công tác văn học, là lực lượng xã hội quan trọng làm phồn vinh sự nghiệp văn học, tăng cường xây dựng nền văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa.

      Điều 2 - Hội Nhà văn Trung Quốc lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình và tư tưởng quan trọng “ba đại biểu” (của Giang Trạch Dân-ND) làm tư tưởng chỉ đạo; thực hiện toàn diện quan điểm phát triển khoa học;  quán triệt chấp hành đường lối cơ bản và phương châm chính sách của Đảng; kiên trì phương hướng phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội; thực hành phương châm trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng; phát huy cao độ tư tưởng chủ đạo, đề xướng đa dạng hoá, tôn trọng quy luật văn học, phát huy dân chủ nghệ thuật; đoàn kết và tổ chức nhà văn các dân tộc toàn quốc; phát triển và phồn vinh sự nghiệp văn học xã hội chủ nghĩa, thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần ngày càng tăng lên của quần chúng nhân dân; nâng cao tố chất đạo đức tư tưởng và tố chất văn hoá khoa học của toàn dân tộc; nỗ lực phấn đấu nhằm thúc đẩy sự nghiệp xây dựng kinh tế, xây dựng chính trị, xây dựng văn hoá và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, xây dựng nước ta (TQ) trở thành quốc gia hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hoà.

      Điều 3 - Mọi hoạt động của Hội Nhà văn Trung Quốc lấy Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa làm chuẩn tắc cơ bản, tuân thủ các pháp luật, pháp quy của nhà nước, tích cực chủ động triển khai công tác theo đặc điểm của bản thân mình.

      Điều 4 - Trong công tác và hoạt động, Hội Nhà văn Trung Quốc kiên trì nguyên tắc dân chủ, đoàn kết, phục vụ, hướng dẫn. 

 
                                           Nhiệm vụ 

 
      Điều 5 - Tổ chức nhà văn học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình và tư tưởng quan trọng “ba đại biểu”, xây dựng quan điểm phát triển khoa học, học tập phương châm chính sách của Đảng, thực hành quan điểm vinh nhục xã hội chủ nghĩa, không ngừng nâng cao tu dưỡng đạo đức tư tưởng,      trình độ văn hoá khoa học, trình độ khoa học văn hoá nghệ thuật.

      Điều 6 - Kiên trì phương hướng chính xác trong sáng tác văn học, xây dựng ý thức tinh phẩm, thực thi chiến lược tinh phẩm; Đề xướng đa dạng hoá về đề tài, thể tài,   hình thức, thúc đẩy sự phát triển đầy đủ về nhiều loại phong cách, trường phái nghệ thuật; Kế thừa và phát huy cao độ truyền thống văn học ưu tú và truyền thống văn học    cách mạng của dân tộc Trung Hoa, học tập và tham khảo thành quả văn hoá ưu tú của     các nước trên thế giới, cổ vũ khích lệ tìm tòi và sáng tạo cái mới, không ngừng nâng cao trình độ tư tưởng và trình độ nghệ thuật của tác phẩm, xuất bản nhiều tác phẩm ưu   tú, cống hiến lương thực tinh thần tốt cho nhân dân. Biểu dương và khen thưởng thành quả sáng tác và nhân tài văn học ưu tú.

      Điều 7 - Tăng cường công tác xây dựng lý luận văn học và bình luận văn học. Đề xướng và cổ vũ  khích lệ thảo luận tự do về những quan điểm và trường phái học thuật khác nhau; Triển khai bình luận văn học lành mạnh, khoa học, xây dựng và phát huy cao độ phong trào không khí phê bình văn học thân thiện với con người, thực sự cầu thị, thiết thực tăng cường định hướng tư tưởng sáng tác.

      Điều 8 - Kiên trì nguyên tắc bám sát thực tế, bám sát đời sống, bám sát quần    chúng, cổ vũ khích lệ và giúp đỡ nhà văn hấp thu dinh dưỡng từ trong đời sống hiện thực, làm phong phú mình, cố gắng phản ánh tinh thần dân tộc lấy chủ nghĩa yêu nước làm hạt nhân và tinh thần thời đại lấy cải cách sáng tạo làm hạt nhân, phản ánh thực tiễn vĩ đại quần chúng nhân dân xây dựng cuộc sống mới, cống hiến cho sự nghiệp xây dựng văn hoá hài hoà, củng cố cơ sở đạo đức tư tưởng của xã hội hài hoà.

      Điều 9 - Phát hiện và bồi dưỡng lực lượng mới trong sáng tác, bình luận, biên tập, phiên dịch, quan tâm đến sự trưởng thành, phát triển của nhà văn thanh niên và xây dựng đội ngũ văn học xã hội chủ nghĩa lớn mạnh.

      Điều 10 - Ra sức bồi dưỡng nhà văn dân tộc thiểu số. Tôn trọng truyền thống và đặc sắc của văn học dân tộc thiểu số; Tôn trọng nhà văn dân tộc thiểu số sử dụng ngôn ngữ văn tự dân tộc mình tiến hành sáng tác. Tăng cường giao lưu văn học giữa các dân tộc, thúc tiến sự phồn vinh và phát triển của văn học các dân tộc thiểu số.

      Điều 11 - Nỗ lực xây dựng tốt những cơ quan báo giấy, tạp chí, xuất bản và trang web trực thuộc hội. Kiên trì định hướng chính xác, không ngừng nâng cao chất lượng, nỗ lực thực hiện sự thống nhất giữa tính tư tưởng với tính nghệ thuật; thống nhất giữa lợi ích xã hội với lợi ích kinh tế.

      Điều 12 - Giương cao ngọn cờ chủ nghĩa yêu nước, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết của nhà văn các dân tộc trong toàn quốc, tăng cường thúc tiến liên hệ, giao lưu và hữu nghị với nhà văn khu hành chính đặc biệt Hồng Công, khu hành chính đặc biệt Ma Cao và khu vực Đài Loan cùng các nhà văn trong đồng bào hải ngoại, tăng cường   đoàn kết dân tộc, bảo vệ thống nhất tổ quốc.

      Điều 13 - Thúc tiến giao lưu văn học đối ngoại, tham gia hoạt động văn học quốc tế, tăng cường thúc tiến quan hệ hữu nghị với nhà văn các nước trên thế giới, bảo vệ hoà bình thế giới, thúc đẩy tiến bộ xã hội.

      Điều 14 - Căn cứ vào những quy định của hiến pháp và pháp luật, tăng cường quản lý hội, tăng cường sự tự giác chấp hành pháp luật kỷ cương của hội viên, bảo vệ quyền lợi dân chủ và quyền lợi kinh tế chính đáng của hội viên, bảo đảm quyền tự do của hội viên tham gia những hoạt dộng văn học chính đáng.

      Điều 15 - Tăng cường mối liên hệ với các giới xã hội, đồng thời hợp tác mật thiết với các ngành hữu quan của chính quyền, sáng tạo hoàn cảnh và không khí tốt đẹp, cung cấp điều kiện và phục vụ cần thiết cho hội viên hoạt động sáng tác, bình luận và những hoạt động văn học khác; Tổ chức sự nghiệp phúc lợi của nhà văn, tích cực giúp đỡ hội viên giải quyết khó khăn về các phương diện sinh hoạt, công tác, học tập, v.v….

      Điều 16 - Liên hệ rộng rãi với các đoàn thể văn học cùng ý chílàm phồn vinh     nền văn học xã hội chủ nghĩa; Làm tốt nghiệp vụ công tác quản lý đối với những tổ chức văn học tầm toàn quốc do hội chủ quản. 

 
                                          Hội viên 

 
      Điều 17 - Hội bao gồm hội viên cá nhân và hội viên đoàn thể.

      Điều 18 - Phàm là những người tán thành điệu lệ hội, đã công bố hoặc xuất bản những tác phẩm sáng tác, nghiên cứu lý luận, phiên dịch văn học có trình độ nhất định, hoặc là những người hoạt động biên tập, giảng dạy, tổ chức văn học có thành tích rõ rệt, do bản thân làm đơn, được hội viên đoàn thể tiến cử, hoặc do hai hội viên cá nhân giới thiệu, kinh qua Ban Bí thư của Hội trưng cầu ý kiến của hội viên đoàn thể khu vực của người xin nhập hội, được Hội nghị Ban Bí thư của Hội thẩm định quyết nghị phê chuẩn, là trở thành hội viên cá nhân.

      Điều 19 - Phàm là những Hội nhà văn các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương và Hội nhà văn doanh nghiệp có tính toàn quốc. v.v… tán thành điệu lệ Hội, đồng thời có số lượng hội viên cá nhân tương ứng và có cơ quan văn phòng kiện toàn,     làm đơn xin gia nhập hội, kinh qua Đoàn chủ tịch thẩm tra quyết nghị phê chuẩn, là trở thành hội viên đoàn thể.

      Điều 20 - Hội viên có nghĩa vụ tuân tủ Điều lệ hội, chấp hành nghị quyết của hội, tham gia hoạt động hội, tiếp thụ công tác do hội giao cho, đóng hội phí; Có quyền bầu cử, có quyền được bầu cử, có quyền kiến nghị, phê bình và giám đốc công tác và người lãnh đạo của hội, có quyền lợi hưởng thụ những thiết bị biện pháp phúc lợi của hội. Hội viên  có quyền tự do rút ra khỏi hội.

      Điều 21 - Hội có chức trách liên lạc, hiệp tác, phục vụ đối với hội viên đoàn thể. Hội viên đoàn thể tiếp thụ sự uỷ thác của hội, phụ trách thay mặt liên hệ với hội viên cá nhân của hội tại khu vực hoặc trong hệ thống của mình.

      Điều 22 - Khi thành quả sáng tác, quyền tác giả và quyền lợi hợp pháp khác của hội viên bị xâm phạm, hội viên có quyền yêu cầu hội đứng ra bảo hộ, hội có trách nhiệm cung cấp những phục vụ: Tư vấn pháp luật, hoà giải tranh chấp, v.v…bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên.

      Điều 23 - Hội viên của hội nếu vi phạm nghiêm trọng điều lệ hội hoặc có hành vi phạm pháp nghiêm trọng, xúc phạm luật hình sự, kinh qua Ban Bí thư của hội thông qua, thì đình chỉ hoặc thủ tiêu hội tịch của hội viên ấy. 

 
                                                Tổ chức
       
      Điều 24 - Nguyên tắc tổ chức của hội là chế độ tập trung dân chủ.

      Cơ quan quyền lực cao nhất của hội là Đại hội đại biểu toàn quốc của Hội Nhà văn Trung Quốc. Chức trách của Đại hội đại biểu toàn quốc là:

      1- Quyết  định phương châm và nhiệm vụ công tác của hội;
      2- Thẩm tra, thảo luận và phê chuẩn Báo cáo công tác của Ban Cấp  hành toàn quốc;
      3 - Xây dựng và sửa đổi Điều lệ Hội Nhà văn Trung Quốc;
      4 - Bầu cử ra Ban chấp hành toàn quốc;
      5 - Quyết định những công việc trọng đại khác.

      Đại biểu cá nhân của Đại hội đại biểu toàn quốc, bầu cử ra từ những hội viên cá nhân của tổ chức hội viên đoàn thể cư trú ở địa phương hoặc trực thuộc hội viên đoàn thể của hệ thống mình; Đại biểu hội viên đoàn thể của Đại hội đại biểu toàn quốc, thông qua dân chủ hiệp thương, bầu cử ra từ trong những những người phụ trách chủ yếu của hội   viên đoàn thể ấy.

      Trong thời gian không họp Đại hội đại biểu toàn quốc, Ban Chấp hành toàn quốc phụ trách hành xử những chức quyền dưới đây:

      1 - Chấp hành nghị quyết của đại hội đại biểu toàn quốc;
      2 - Thẩm tra quyết nghị Báo cáo công tác hàng năm của hội;
      3 - Phê chuẩn sự thay đổi và bổ sung thêm uỷ viên Ban Chấp hành toàn quốc;
      4 - Quyết định những công việc trọng đại khác.

      Trong thời gian không họp Ban Chấp hành toàn quốc, do Đoàn Chủ tịch phụ       trách chấp hành Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc và của Ban Chấp hành toàn quốc.

      Điều 25 - Đại hội đại biểu toàn quốc cứ 5 năm tổ chức một lần. Khi cần thiết, do Ban Chấp hành toàn quốc quyết định triệu tập trước kỳ hạn hoặc kéo dài kỳ hạn.

      Điều 26 - Ban Chấp hành toàn quốc do Đại hội đại biểu toàn quốc bầu cử ra. Trong đó, các hội viên đoàn thể tham gia Uỷ viên Ban Chấp hành toàn quốc thực hành chế độ uỷ viên đoàn thể, thông qua dân chủ hiệp thương, bầu cử ra trong những người phụ trách chủ yếu chủ trì công tác của hội viên đoàn thể ấy, báo cáo xin Đoàn Chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc thẩm tra thảo luận thông qua. Trong thời gian không họp Đại hội đại biểu toàn quốc, uỷ viên đoàn thể trong Ban Chấp hành toàn quốc do các hội viên đoàn thể tiến cử, như khi vì nguyên nhân thay đổi công tác mà xuất hiện thiếu định mức, thì ứng cử viên thay thế do đơn vị cũ tiến cử người khác, báo cáo xin Đoàn Chủ tịch thẩm tra thảo luận thông qua. Hội nghị Ban Chấp hành toàn quốc mỗi năm tổ chức một lần, do Đoàn Chủ tịch triệu tập, khi cần thiết do Đoàn Chủ tịch quyết định triệu tập trước kỳ hạn hoặc kéo dài kỳ hạn.

      Điều 27 - Ban Chấp hành toàn quốc bầu cử một Chủ tịch, một số Phó chủ tịch, một số Uỷ viên Đoàn Chủ tịch tổ chức thành Đoàn Chủ tịch. Hội nghị Đoàn Chủ tịch do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch thường trực triệu tập, mỗi năm tổ chức một đến hai lần.

      Điều 28 - Đoàn Chủ tịch tiến cử một số Bí thư tổ chức thành Ban Bí thư, phụ    trách xử lý công tác hàng ngày của hội, đồng thời căn cứ vào nhu cầu và quy định hữu quan mà thành lập Cơ quan công tác tương ứng và một số Hội đồng chuyên môn gồm những nhà văn, nhà bình luận.

      Điều 29 - Khi cần thiết, hội thiết lập chức vụ danh dự. Ứng viên cụ thể do Ban Chấp hành toàn quốc tiến cử hoặc Đoàn Chủ tịch mời. 

 
                                           Quản lý kinh phí và tài sản 

 
      Điều 30 - Nguồn kinh phí của hội gồm: 1- Tài chính cấp phát; 2 - Hội phí của hội viên; 3 - Tài trợ của xã hội; 4 - Thu nhập hợp pháp khác.

      Hội cổ vũ khích lệ và tranh thủ nhiều hướng tiếp nhận quĩ xã hội, nhằm phục vụ sự nghiệp phồn vinh văn học xã hội chủ nghĩa.

      Điều 31 - Tài sản của Hội Nhà văn Trung Quốc được pháp luật bảo hộ, bất cứ đơn vị và cá nhân nào cũng không được xâm chiếm, lạm dụng và điều động cấp phát tuỳ tiện. Quan hệ trực thuộc về tài sản giữa Hội Nhà văn Trung Quốc với các đơn vị doanh nghiệp, sự nghiệp trực thuộc không được tuỳ tiện sửa đổi. 

 
                                                Nguyên tắc kèm theo 

 
      Điều 32 - Hội Nhà văn Trung Quốc (Trung Quốc tác gia hiệp hội) gọi tắt là Trung Quốc tác hiệp.

      Tên Anh văn đầy đủ của Hội Nhà văn Trung Quốc: CHINESE WRITERS’ ASSCIATION, Viết tắt Anh văn là: CWA.

      Hội huy của Hội Nhà văn Trung Quốc (tạm dùng): Ngoại hình đồ án là một chiếc ngòi vút, đồ án trong hình tròn chính giữa là Trường Thành - Tượng Trưng của dân tộc Trung Hoa.
      Địa chỉ Trụ sở Hội của Hội Nhà văn Trung Quốc đặt tại Bắc Kinh.
      Điều 33 - Quyền giải thích bản Điều lệ này thuộc về Ban Chấp hành toàn quốc Hội Nhà văn Trung Quốc. 
                                                                  VŨ PHONG TẠO dịch
                                                          (Theo www.chinawriter.com.cn, 12-6-2009)
http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10546








Nguyên văn


中国作家协会章程

http://www.chinawriter.com.cn 2009年06月12日18:38
总 则 
  第一条 中国作家协会是中国共产党领导的、中国各民族作家自愿结合的专业性人民团体,是党和政府联系广大作家、文学工作者的桥梁和纽带,是繁荣文学事业、加强社会主义精神文明建设的重要社会力量。
  第二条 中国作家协会以马克思列宁主义、毛泽东思想、邓小平理论和“三个代表”重要思想为指导,全面落实科学发展观,贯彻执行党的基本路线和方 针政策,坚持文艺为人民服务、为社会主义服务的方向,实行百花齐放、百家争鸣的方针,弘扬主旋律,提倡多样化,尊重文学规律,发扬艺术民主,团结和组织全 国各民族作家,发展和繁荣社会主义文学事业,满足人民群众日益增长的精神文化需求,提高全民族的思想道德素质和科学文化素质,为推动社会主义经济建设、政 治建设、文化建设和社会建设,把我国建设成为富强、民主、文明、和谐的社会主义现代化国家而努力奋斗。
  第三条 中国作家协会的一切活动以中华人民共和国宪法为根本准则,遵守国家的各项法律、法规,按照自身特点积极主动地开展工作。
  第四条 中国作家协会在工作和活动中坚持民主、团结、服务、倡导的原则。
任 务
  第五条 组织作家学习马克思列宁主义、毛泽东思想、邓小平理论和 “三个代表”重要思想,树立科学发展观,学习党的方针政策,践行社会主义荣辱观,不断提高文学队伍的思想道德修养、科学文化素养、文学艺术学养。
  第六条 坚持文学创作的正确方向,树立精品意识,实施精品战略;提倡题材、体裁、形式的多样化,推动多种艺术风格、流派的充分发展;继承和发扬 中华民族优秀文学传统和革命文学传统,学习和借鉴世界各国优秀文化成果,鼓励探索和创新,不断提高作品的思想水平和艺术水平,多出优秀作品,把最好的精神 食粮贡献给人民。对优秀的创作成果和文学人才,给予表彰和奖励。
  第七条 加强文学理论建设和文学评论工作。提倡和鼓励不同学术观点和学派的自由讨论;开展健康、科学的文学评论,树立和发扬与人为善、实事求是的文学批评风气,切实加强对创作思想的引导。
  第八条 坚持贴近实际、贴近生活、贴近群众的原则,鼓励和帮助作家从现实生活中汲取营养,丰富自己,努力反映以爱国主义为核心的民族精神和以改革创新为核心的时代精神,反映人民群众建设新生活的伟大实践,为建设和谐文化、巩固社会和谐的思想道德基础作出贡献 。
  第九条 发现和培养文学创作、评论、编辑、翻译的新生力量,关心青年作家的成长,发展和壮大社会主义文学队伍。
  第十条 大力培养少数民族作家。尊重少数民族文学的传统和特色;尊重少数民族作家使用本民族语言文字进行创作。加强各民族之间的文学交流,促进各少数民族文学的繁荣与发展。
  第十一条 努力办好本会所属的报纸、杂志、出版社和网站。坚持正确导向,不断提高质量,努力实现思想性和艺术性的统一;社会效益与经济效益的统一。
  第十二条 高举爱国主义的旗帜,巩固和扩大全国各民族作家的大团结,增进同香港特别行政区、澳门特别行政区和台湾地区作家以及海外同胞中作家的联系、交流和友谊,加强民族团结,维护祖国统一。
  第十三条 推进中外文学交流,参加国际文学活动,增进同世界各国作家的友谊,维护世界和平,促进社会进步。
  第十四条 依据宪法和法律的规定,加强协会管理,加强会员自律,维护会员的民主权利和正当的经济权益,保障会员从事正当的文学活动的自由。
  第十五条 加强与社会各界的联系,并与政府有关部门密切合作,为会员从事创作、评论和其他文学活动创造良好的环境和氛围,提供必要的条件和服务;举办作家的福利事业,积极帮助会员解决生活、工作、学习等方面的困难。
  第十六条 广泛联系志在繁荣社会主义文学的文学社团;做好业务由本会主管的全国性文学社团的管理工作。
会 员
  第十七条 本会由个人会员和团体会员组成。
  第十八条 凡赞成本会章程,发表或出版过具有一定水平的文学创作、理论研究、翻译作品者,或从事文学的编辑、教学、组织工作有显著成绩者,由本 人申请,团体会员推荐,或个人会员二人介绍经本会书记处征求申请人所在地区或系统团体会员的意见,由本会书记处会议审议批准,即为个人会员。
  第十九条 凡赞成本会章程,并有相当数量个人会员和健全的办事机构的省、自治区、直辖市作家协会和全国性的产业作家协会等,向本会提出申请,经主席团审议批准,即为本会团体会员。
  第二十条 会员有遵守本会章程,执行本会决议,参加本会活动,接受本会委托的工作,缴纳会费的义务;有选举权、被选举权,对本会工作及领导人的建议、批评和监督权,享用本会的福利设施等权利。会员有退会自由。
  第二十一条 本会对团体会员负有联络、协调、服务的职责。团体会员接受本会的委托,负责代为联系本会在该地或该系统的个人会员。
  第二十二条 会员的创作成果、著作权和其他合法权益受到侵犯时,有权要求本会予以保护,本会有责任提供法律咨询、协调纠纷等服务,依法维护会员的合法权益。
  第二十三条 本会会员如严重违反本会章程或有严重违法行为、触犯刑律,经本会书记处通过,停止或取消其会籍。
组 织
  第二十四条 本会的组织原则是民主集中制。
  本会的最高权力机构为中国作家协会全国代表大会。全国代表大会的职责是:
  一、决定本会的工作方针和任务;
  二、审议和批准全国委员会的工作报告;
  三、制定和修改中国作家协会章程;
  四、选举产生全国委员会;
  五、决定其他重大事项。
  全国代表大会的个人代表,由团体会员组织居住本地或本系统所属的个人会员,通过民主协商,选举产生;全国代表大会的团体会员代表,由团体会员从其主要负责人中通过民主协商,推举产生。
  在全国代表大会闭会期间,全国委员会负责行使下列职权:
  一、执行全国代表大会的决议;
  二、审议本会年度工作报告;
  三、批准全国委员会委员的变更和增补;
  四、决定其他重大事项。
  全国委员会闭会期间,由主席团负责执行全国代表大会和全国委员会的决议。
  第二十五条 全国代表大会每五年举行一次。必要时由全国委员会决定提前或延期召开。
  第二十六条 全国委员会由全国代表大会选举产生。其中各团体会员参加全国委员会的委员实行团体委员制,由团体会员从其主持工作的主要负责人中通 过民主协商,推举产生,报请全国代表大会主席团审议通过。在全国代表大会闭会期间,各团体会员推举的全国委员会团体委员,如因工作变更等原因出现缺额时, 替补人选由原单位另行推举,报请主席团审议通过。全国委员会会议每年举行一次,由主席团召集,必要时由主席团决定提前或延期召开。
  第二十七条 全国委员会选举主席一人,副主席、主席团委员各若干人组成主席团。主席团会议由主席或常务副主席召集,每年举行一至二次。
  第二十八条 主席团推举书记若干人组成书记处,负责处理本会的日常工作,并根据需要以及有关规定建立相应的工作机构和若干由作家、评论家等组成的专门委员会。
  第二十九条 本会必要时设立名誉职务。具体人选由全国委员会推举或主席团聘请。
经费及资产管理
  第三十条 本会的经费来源:一、财政拨款;二、会员会费;三、社会资助;四、其他合法收入。
  本会鼓励和争取多方吸纳社会资金,为繁荣社会主义文学事业服务。
  第三十一条 中国作家协会的资产受法律保护,任何单位和个人不得侵占、挪用和任意调拨。中国作家协会所属企业、事业的资产隶属关系不得任意改变。
附 则
  第三十二条 中国作家协会简称中国作协。
  中国作家协会的英文全称: CHINESE  WRITERS’  ASSOCIATION,英文缩写是:CWA。
  中国作家协会的会徽(暂用):图案外形是一支笔尖,也是一本打开的书,正中圆圈内的图案是中华民族的象征——长城。
  中国作家协会会址设在北京。
  第三十三条  本章程解释权属于中国作家协会全国委员会。
http://www.chinawriter.com.cn/zxjg/zc.shtml



3. Bản năm 2012


(中国作家协会第八次全国代表大会部分修改,2011年11月24日通过)

第一章  总  则
  第一条  中国作家协会是中国共产党领导的、中国各民族作家自愿结合的专业性人民团体,是党和政府联系广大作家、文学工作者的桥梁和纽带,是繁荣文学事业、加强社会主义精神文明建设的重要社会力量。
  第二条  中国作家协会以马克思列宁主义、毛泽东思想、邓小平理论和“三个代表”重要思想为指导,全面落实科学发展观,贯彻执行党的基本路线和方针政策,坚持文艺为人民服务、为社会主义服务的方向,实行百花齐放、百家争鸣的方针,弘扬主旋律,提倡多样化,尊重文学规律,发扬艺术民主,团结和组织全国各民族作家,发展和繁荣社会主义文学事业,满足人民群众日益增长的精神文化需求,提高全民族的思想道德素质和科学文化素质,为推动社会主义经济建设、政治建设、文化建设和社会建设,把我国建设成为富强、民主、文明、和谐的社会主义现代化国家而努力奋斗。
  第三条 中国作家协会的一切活动以中华人民共和国宪法为根本准则,遵守国家的各项法律、法规,按照自身特点积极主动地开展工作。
  第四条 中国作家协会贯彻全心全意为作家服务的宗旨,履行联络、协调、服务的职责。
  第五条  中国作家协会在工作和活动中坚持民主、团结、服务、倡导的原则。
第二章  任  务
  第六条  组织作家学习马克思列宁主义、毛泽东思想、邓小平理论和“三个代表”重要思想,树立科学发展观,学习党的方针政策,坚持社会主义核心价值体系,不断提高文学队伍的思想道德修养、科学文化素养、文学艺术学养。
  第七条 坚持文学创作的正确方向,树立精品意识,实施精品战略;提倡题材、体裁、形式的多样化,推动多种艺术风格、流派的充分发展;继承和发扬中华民族优秀文学传统和革命文学传统,学习和借鉴世界各国优秀文化成果,鼓励探索和创新,不断提高作品的思想水平和艺术水平,多出优秀作品,把最好的精神食粮贡献给人民。
  第八条 加强文学理论建设和文学评论工作。提倡和鼓励不同学术观点和学派的自由讨论;开展健康、科学的文学评论,树立和发扬与人为善、实事求是的文学批评风气,切实加强对创作思想的引导。
  第九条 坚持贴近实际、贴近生活、贴近群众的原则,鼓励和帮助作家从现实生活中汲取营养,丰富自己,努力反映以爱国主义为核心的民族精神和以改革创新为核心的时代精神,反映人民群众建设新生活的伟大实践,为建设和谐文化、巩固社会和谐的思想道德基础作出贡献。
  第十条 发现和培养文学创作、评论、编辑、翻译的新生力量,关心青年文学人才的成长,发展和壮大社会主义文学队伍。
  第十一条 大力培养少数民族作家。尊重少数民族文学的传统和特色;尊重少数民族作家使用本民族语言文字进行创作。加强各民族之间的文学交流,促进各少数民族文学的繁荣与发展。
  第十二条 努力办好本会所属的报纸、杂志、出版社和网站。坚持正确导向,不断提高质量,努力实现思想性和艺术性的统一,社会效益与经济效益的统一。
  第十三条 高举爱国主义的旗帜,巩固和扩大全国各民族作家的大团结,增进同香港特别行政区、澳门特别行政区和台湾地区作家以及海外同胞中作家的联系、交流和友谊,加强民族团结,维护祖国统一。
  第十四条 推进中外文学交流,参加国际文学活动,增进同世界各国作家的友谊,维护世界和平,促进社会进步。
  第十五条 依据宪法和法律的规定,加强协会管理,倡导会员自律,反映会员的意见和要求,维护会员的民主权利和其他合法权益,保障会员从事正当的文学活动的自由。
  第十六条  组织全国性文学评奖活动,对优秀的创作成果和文学人才,给予表彰和奖励。
  第十七条 加强与社会各界的联系,并与政府有关部门密切合作,为会员从事创作、评论和其他文学活动创造良好的环境和氛围,提供必要的条件和服务;举办作家的福利事业,积极帮助会员解决生活、工作、学习等方面的困难。
  第十八条 广泛联系志在繁荣社会主义文学的文学社团,做好业务由本会主管的全国性文学社团的管理工作。
第三章  会  员
  第十九条 本会由个人会员和团体会员组成。
  第二十条 凡赞成本会章程,发表或出版过具有一定水平的文学创作、理论评论、翻译作品者,或从事文学的编辑、教学、组织工作有显著成绩者,由本人申请,团体会员推荐或个人会员二人介绍,经本会书记处征求申请人所在地区或系统团体会员的意见,由本会书记处会议审议批准,即为个人会员。                                                           
  香港特别行政区、澳门特别行政区和台湾地区的作家、文学工作者入会,由本人申请,个人会员二人介绍,经本会书记处会议审议批准,即为个人会员。
  第二十一条 凡赞成本会章程,并有相当数量个人会员和健全的办事机构的省、自治区、直辖市作家协会和全国性的产业作家协会等,向本会提出申请,经主席团审议批准,即为本会团体会员。
  第二十二条  会员有遵守本会章程,执行本会决议,参加本会活动,接受本会委托的工作,缴纳会费的义务;有选举权、被选举权,对本会工作及领导人的建议、批评和监督权,享用本会的福利设施等权利。
  第二十三条  团体会员接受本会的委托,负责代为联系本会在该地或该系统的个人会员。
  第二十四条  会员有退会自由。会员要求退会时,由本会书记处会议确认后终止其会籍。
  第二十五条  会员的创作成果、著作权和其他合法权益受到侵犯时,有权要求本会予以保护,本会有责任提供法律咨询、协调纠纷等服务,依法维护会员的合法权益。
  第二十六条  本会会员如严重违反本会章程或有严重违法行为、触犯刑律,经本会书记处通过,停止或取消其会籍。
  第二十七条  会员的入会、退会及取消会员会籍实行公告制度。
第四章  组  织
  第二十八条 本会的组织原则是民主集中制。
  本会的最高权力机构为中国作家协会全国代表大会。全国代表大会的职责是:
  一、决定本会的工作方针和任务;
  二、审议和批准全国委员会的工作报告;
  三、制定和修改中国作家协会章程;
  四、选举产生全国委员会;
  五、决定其他重大事项。
  全国代表大会的个人代表,由团体会员组织居住本地或本系统所属的个人会员,通过民主协商,选举产生;全国代表大会的团体会员代表,由团体会员从其主要负责人中通过民主协商,推举产生。
  在全国代表大会闭会期间,全国委员会负责行使下列职权:
  一、执行全国代表大会的决议;
  二、审议本会年度工作报告;
  三、批准全国委员会委员的变更和增补;
  四、决定其他重大事项。
  全国委员会闭会期间,由主席团负责执行全国代表大会和全国委员会的决议。
  第二十九条 全国代表大会每五年举行一次。必要时由全国委员会决定提前或延期召开。
  第三十条 全国委员会由全国代表大会选举产生。其中各团体会员参加全国委员会的委员实行团体委员制,由团体会员从其主持工作的主要负责人中通过民主协商,推举产生,报请全国代表大会主席团审议通过。在全国代表大会闭会期间,各团体会员推举的全国委员会团体委员,如因工作变更等原因出现缺额时,替补人选由原单位另行推举,报请主席团审议通过。全国委员会会议每年举行一次,由主席团召集,必要时由主席团决定提前或延期召开。
  第三十一条 全国委员会选举主席一人,副主席、主席团委员各若干人组成主席团。主席团会议由主席或常务副主席召集,每年举行一至二次。
  第三十二条 主席团推举书记若干人组成书记处,负责处理本会的日常工作,并根据需要以及有关规定建立相应的工作机构和若干由作家、评论家等组成的专门委员会。
  第三十三条 本会必要时设立名誉职务。具体人选由全国委员会推举或主席团聘请。
第五章  经费及资产管理
  第三十四条 本会的经费来源:一、财政拨款;二、会员会费;三、社会资助;四、其他合法收入。
  本会鼓励和争取多方吸纳社会资金,为繁荣社会主义文学事业服务。
  第三十五条 中国作家协会的资产受法律保护,任何单位和个人不得侵占、挪用和任意调拨。中国作家协会所属企业、事业的资产隶属关系不得任意改变。
第六章  附  则
  第三十六条  中国作家协会的英文全称: CHINESE  WRITERS’ASSOCIATION,英文缩写是:CWA。
  中国作家协会会址设在北京。
  第三十七条  本章程解释权属于中国作家协会全国委员会。

http://www.chinawriter.com.cn/zx/2012/2012-02-28/2829.html

0 Response to "Điều lệ của Hội Nhà Văn (Việt Nam và Trung Quốc)"

Đăng nhận xét

Vui lòng không Spam. Thanks các bạn